Kết quả tìm kiếm cho "HTX Nông nghiệp An Bình"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 582
Ngày 7/6, tại Hợp tác xã Nông nghiệp 1/5 (xã Viên Bình, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng), Công ty Cổ phần Phân bón Bình Điền phối hợp Trung tâm Giống nông nghiệp và Khuyến nông tỉnh Sóc Trăng tổ chức hội thảo khởi động dự án "Xây dựng mô hình canh tác lúa giảm phát thải phục vụ phát triển bền vững vùng nguyên liệu lúa gạo xuất khẩu của ĐBSCL".
Giai đoạn 2021 - 2025, UBND huyện An Phú đã tập trung chuyển đổi từ đất lúa kém hiệu quả sang các loại cây trồng có hiệu quả kinh tế cao hơn. Đến nay, công tác này đã mang lại hiệu quả nhất định, góp phần nâng cao đời sống nông dân xứ đầu nguồn.
Với mục tiêu mở rộng thị trường cho nông sản địa phương, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang đã tích cực tổ chức, tham gia các hoạt động xúc tiến thương mại trong, ngoài tỉnh.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, thị trường không ổn định, cộng với giá lúa bấp bênh, chi phí sản xuất ngày càng tăng… Các địa phương trong tỉnh đã chủ động thực hiện chương trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng (chuyển từ đất trồng lúa kém hiệu quả sang rau, màu và cây ăn trái). Kết quả bước đầu cho thấy, các mô hình này cho hiệu quả kinh tế rất tốt.
Phát huy vai trò nền tảng của lĩnh vực nông nghiệp, huyện Châu Phú chú trọng chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, hình thành vùng sản xuất tập trung và liên kết tiêu thụ sản phẩm, hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), đến nay, toàn huyện Chợ Mới có 15/15 xã NTM (12 xã được công nhận theo bộ tiêu chí giai đoạn trước và 3 xã được công nhận theo bộ tiêu chí giai đoạn 2021 - 2025); 6 xã NTM nâng cao, 1 xã NTM kiểu mẫu. Trong đó, Bình Phước Xuân được công nhận đạt chuẩn xã NTM kiểu mẫu lĩnh vực tổ chức sản xuất năm 2024.
Làm nông nghiệp kết hợp với du lịch (DL) trở thành điểm nhấn mới trong bức tranh tổng thể của DL trên địa bàn tỉnh. Điểm hay của mô hình là vừa chú trọng sản xuất nông nghiệp sạch, vừa thu hút du khách đến tham quan trải nghiệm, thưởng thức những đặc sản lợi thế của địa phương.
Thời gian qua, Hội Nông dân huyện Châu Phú đã thực hiện vai trò là cầu nối giữa nông dân với chính quyền và các tổ chức chính trị - xã hội, triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ thiết thực giúp hội viên, nông dân ổn định sản xuất, phát triển kinh tế.
Vào mùa thu hoạch xoài, Cù Lao Giêng (huyện Chợ Mới) không ồn ào, không rực rỡ, nhưng tất bật nhịp sống nông thôn. Ở đó, những người trồng xoài bận rộn với từng chuyến xe chở hàng, từng lần báo sản lượng để hợp tác xã (HTX) chào bán, và cả những kỳ vọng cho một mùa vụ bội thu. Vùng trồng xoài gắn liền với hướng phát triển nông nghiệp bài bản, hiện đại giữa miền Tây sông nước.
Cử tri huyện Châu Phú đề nghị làm rõ nguyên nhân tại sao giá điện hàng năm tăng, nhưng ngành điện vẫn báo lỗ; khó khăn trong công tác thu tiền điện không dùng tiền mặt; tài sản do tổ hợp tác đầu tư… Ngành điện lực An Giang đã trả lời các ý kiến này.
Quý I/2025, tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Chợ Mới tiếp tục phát triển. Chính sách an sinh xã hội được thực hiện đầy đủ, kịp thời cho các đối tượng thụ hưởng; lĩnh vực an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững. Công tác xây dựng Đảng, vận động quần chúng được quan tâm.
Thời gian qua, Hội Nông dân huyện Thoại Sơn không ngừng đổi mới phương thức hoạt động, tập trung xây dựng và củng cố các mô hình liên kết sản xuất, ứng dụng khoa học - kỹ thuật tiên tiến, tạo ra những bước chuyển mạnh mẽ, nâng cao giá trị nông sản và đời sống nông dân.